
“Khí huyết” hán tự là 氣血, hiểu đơn giản là hơi và máu. “Khí huyết” là một thuật ngữ thường dùng trong y học cổ truyền (Đông y).

Thị, chữ Hán viết là 氏. Theo học giả An Chi, Thị 氏 vốn là một từ Việt gốc Hán dùng để chỉ phụ nữ, đồng thời cũng là cách mà phụ nữ dùng để tự xưng mình.

Tiếng Việt có chữ Văn, một chữ rất quen thuộc trong truyền thống đặt tên của người Việt, bởi hễ đặt tên là các cụ cứ theo công thức trai Văn gái Thị.

Có người nói, con người ta chỉ thực sự bắt đầu hiện hữu khi có cho mình một cái tên. Tên là để người khác gọi ta, cũng là cách để ta gọi mình. Nó đại biểu cho căn cước cá nhân, là chiếc nhãn đầu tiên đánh dấu sự tồn tại và mở ra vô số mối liên hệ trong đời mỗi người.

“Tảo tần” (cũng nói tần tảo), hán tự là 藻蘋, là một từ riêng dùng để chỉ người phụ nữ.

Giải nghĩa sâu sắc thành ngữ “Cử án tề mi” từ tích xưa đến văn hóa Việt, tôn vinh tình nghĩa vợ chồng và nét đẹp tương kính như tân.

“Tương kính như tân” là cách vợ chồng cư xử tôn trọng như khách quý, một bài học giản dị mà sâu sắc về gìn giữ hạnh phúc lâu dài.

Từ câu chuyện Hán Vũ Đế và A Kiều, “Kim ốc tàng Kiều” trở thành thành ngữ chỉ giấc mộng yêu đương lãng mạn và những điều đẹp đẽ khó giữ.

“Căn tính” là bản chất bên trong mỗi người, hình thành từ thói quen, ý chí và văn hóa, giúp ta hiểu mình và hiểu người hơn.

“Nam Kha nhất mộng” là thành ngữ gốc Hán chỉ giấc mộng vinh hoa phù du, phản ánh triết lý vô thường và vẻ đẹp tiếc nuối trong văn học cổ điển.

“Động phòng hoa chúc” là cách gọi trang nhã đêm tân hôn trong phong tục cưới truyền thống, gắn với hình ảnh đôi nến đỏ và phòng tân hôn rực sáng.

Cùng là “trúc - mai” nhưng biểu tượng trong văn hóa Việt và thành ngữ Hán ngữ lại rất khác biệt. Một so sánh thú vị giữa hai dòng văn hóa Á Đông.

“Như nhật phương thăng” nghĩa là như mặt trời đang mọc – tượng trưng cho sự phát triển ngày càng rực rỡ.

Nhất ngôn cửu đỉnh có xuất xứ từ một điển tích thời Chiến quốc, ý chỉ lời nói rất có trọng lượng, rất có giá trị

Quần lĩnh áo the không chỉ là trang phục mà là chất liệu quý từ tơ tằm. Tìm hiểu “vải lĩnh là gì?” và các loại vải truyền thống Việt xưa.

Từ nghĩa gốc “cải lương là sửa cho tốt” đến sân khấu – liệu nghệ thuật truyền thống này hôm nay có cần được… “sửa chữa” thêm nữa?

Bệnh và tật khác nhau thế nào? Bài viết lý giải từ gốc Hán đến cách dùng hiện đại, giúp bạn hiểu rõ bản chất hai khái niệm thường bị dùng lẫn lộn này.

Lang bạt, hay lang bạt kỳ hồ được ghi nhận trong tiếng Việt với nghĩa sống rày đây mai đó, trôi giạt khắp nơi. Tuy nhiên, nghĩa gốc của từ/cụm từ này hoàn toàn mang một nghĩa khác.

“Tang bồng” là dạng rút gọn của thành ngữ gốc Hán “tang hồ bồng thỉ”. Chữ Hán viết như thế này 桑弧蓬矢.