
Trong kho tàng tiếng Việt, nhiều từ Hán Việt đã vượt khỏi khuôn khổ ngữ nghĩa ban đầu để trở thành biểu tượng văn hóa. Trong đó, “cù lao” (thường xuất hiện trong những lời răn dạy đạo hiếu) là một ví dụ điển hình.

Lúc chưa biết gì về thế giới, người đầu tiên ta gọi là mẹ. Đến lúc tưởng như đã hiểu hết về đời, tiếng mẹ vẫn là lời còn đó, đôi khi cả đời người cũng chưa thể học xong.

“Khí huyết” hán tự là 氣血, hiểu đơn giản là hơi và máu. “Khí huyết” là một thuật ngữ thường dùng trong y học cổ truyền (Đông y).

Thị, chữ Hán viết là 氏. Theo học giả An Chi, Thị 氏 vốn là một từ Việt gốc Hán dùng để chỉ phụ nữ, đồng thời cũng là cách mà phụ nữ dùng để tự xưng mình.

Tiếng Việt có chữ Văn, một chữ rất quen thuộc trong truyền thống đặt tên của người Việt, bởi hễ đặt tên là các cụ cứ theo công thức trai Văn gái Thị.

Có người nói, con người ta chỉ thực sự bắt đầu hiện hữu khi có cho mình một cái tên. Tên là để người khác gọi ta, cũng là cách để ta gọi mình. Nó đại biểu cho căn cước cá nhân, là chiếc nhãn đầu tiên đánh dấu sự tồn tại và mở ra vô số mối liên hệ trong đời mỗi người.

“Tảo tần” (cũng nói tần tảo), hán tự là 藻蘋, là một từ riêng dùng để chỉ người phụ nữ.

Tiếng Việt có chữ “truyện”, hán tự là 傳, một chữ vừa quen thuộc vừa vô cùng sâu sắc. Người ta thường viết truyện, đọc truyện, thưởng thức truyện nhưng có bao người từng hỏi chữ “truyện” ấy là gì, từ đâu mà ra, đã đi qua những ngả nào của ngôn ngữ và văn hoá.

Đồng 童 có nghĩa là đứa trẻ, trẻ con. Mười lăm tuổi trở lại gọi là đồng tử 童子, mười lăm tuổi trở lên gọi là thành đồng 成童.